Chiến dịch “Rạng đông của cuộc hành trình”(operation Odyssey Dawn), mượn ý câu chuyện phiêu lưu thần kỳ của Ulysse (còn gọi là Odysseus) trong tác phẩm của thi hào Homer, để sánh với cuộc phiêu lưu dân chủ trước mắt ở Libya.
Trong văn chương Phap từng có bài thơ "Heureux qui comme Ulysse a fait un beau voyage " (Phước cho ai được như Ulysse đã làm một cuộc hành trình tuyệt vời của Joachim Du Bellay (1522-1560).
“Hành trình tuyệt vời” (Odissey) ấy là “hành trình đi đến dân chủ”, mà bước đầu là…ra khỏi chế độ Gaddafi. Để hình tượng hóa ước muốn hay ý đồ của mình, người Mỹ, đã đặt tên cho chiến dịch là ““Rạng đông của cuộc hành trình” (Operation Odyssey Dawn).
NGHỊ QUYẾT 1970.
Muốn hay không muốn, cũng phải nhìn nhận rằng HĐBA LHQ, qua phiên họp hôm thứ bẩy 26/2/2011, cũng đã nhất trí tuyệt đối 15/15 thông qua nghị quyết 1970 theo đó HĐBA:
- quở trách việc vi phạm nhân quyền mạnh mẽ và có tính hệ thống của chính phủ Libya, kể cả đàn áp những người phản kháng ôn hòa, bày tỏ quan tâm sâu sắc trước sự chết chóc của thường dân, vả bác bỏ một cách không úp mở việc chính phủ Libya cấp cao nhất kích động đối nghịch và bạo lực chống lại thường dân.
- nhận xét rằng các cuộc tấn công vào dân thường một cách có hệ thống và cùng khắp Libya có thể tích tụ lại thành tội ác chống lại nhân loại…
- một lần nữa nhắc nhở nhà chức trách Libya về trách nhiệm bảo vệ dân chúng của mình.
- nhấn mạnh nhu cầu qui trách nhiệm những ai chịu trách nhiệm về các cuộc tấn công đó vào dân thường, kể cả việc sử dụng võ lực trong tay….
- tái khẳng định cam kết mạnh mẽ của mình đối với việc duy trỉ chủ quyền, độc lập, vẹn toàn lãnh thổ và thống nhất quốc gia của Dân quốc Ả rập Libya…
…Căn cứ chươngVII hiến chương LHQ,cùng điều 41, HĐBA nay:
1. Yêu cầu chấm dứt ngay bạo lực và kêu gọi các bước thỏa mãn các yêu cầu chính đáng của dân chúng;
2. Buộc nhà chức trach Libya: (a) Hành động một cách tự chế tối đa, đảm bảo nhân quyền…
.....
4. Quyết định đưa tình hình tại Dân quốc Ả rập Libya từ ngày 15/2/2011 ra trước công tố trưởng tòa án hình sự quốc tế.
Cấm vũ khí…
9. Quyết định rằng mọi quốc gia thành viên (LHQ) phải ngay lập tức tiến hành các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa việc cung cấp, bán hay chuyển nhượng vũ khí hay vật liệu liên quan các loại cho Dân quốc Libya Ả rạp, từ hoặc qua lãnh thổ của mình, hay bởi các công dân của mình, hoặc sử dụng tàu hay máy bay treo cờ nước mình.
Cấm di chuyển...
15. Quyết định rằng mọi quốc gia thành viên sẽ tiến hành các biện pháp cần thiết ngăn không cho đi vào hay đi qua lãnh thổ nước mình các cá nhân có tên trong danh sách ở Phụ lực I nghị quyết này…
…17. Quyết định rằng mọi quốc gia thành viên sẽ phong tỏa không trễ nải các tài sản kinh tế tài chính trên lãnh thổ các nước, do các cá nhân trong danh sách ở Phụ lục II làm chủ hay kiểm soát trực tiếp hay gián tiếp…
Sau khi cùng toàn thể HĐBA bỏ phiếu nghị quyết 1970, Đại sứ Trung Quốc Li Baodong đã tuyên bố: "Trung Quốc quan ngại sâu sắc trươc tình hình hiện nay ở Libya. Trong mắt chúng tôi, thật khẩn thiết đảm bảo ngưng bắn tức khắc, tránh đổ máu thêm nữa và tổn thất nơi thường dân, khôi phục ổn định và trật tự bình thường càng sớm càng tốt, và giải quyết cuộc khủng hoảng hiện nay bằng các phương tiện hòa bình, tỉ như đối thoại. An toàn và lợi ích của người nước ngoài tại Libya phải được đảm bảo qua tiến trình này. Căn cứ trên tình hình đặc biệt tại Libya vào lúc này, cùng các mối quan tâm và quan điểm của các nước Ả rập và châu Phi, phái đoàn Trung Quốc nay bỏ phiếu thuận nghị quyết 1870 (2011) mà HĐBA vừa thông qua”.
NGHỊ QUYẾT 1973
Qua ngày 17/3/2011, HĐBA HQ thông qua nghị quyết 1973, do 10 nước bỏ phiếu thuận và 5 nước bỏ phiếu trắng (chữ đỏ) gồm:
Nước Tên người đại diện
Trung Quốc (chủ tịch luân phiên tháng 3/2011 ) Mr. Li Baodong
Bosnia và Herzegovina . . . . . . . . . . . . . . . . .Ms. Barbalić
Brazil . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mrs. Viotti
Colombia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .Mr. Osorio
Pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .Mr. Juppé
Gabon . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Mr. Messone
Đức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Mr. Wittig
Ấn Độ . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .Mr. Manjeev Singh Puri
Liban. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Mr. Salam
Nigeria . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mrs. Ogwu
Portugal . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mr. Moraes Cabral
Nga. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...Mr. Churkin
Nam Phi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mr. Sangqu
Anh và Bắc Ireland . . ..............................Sir Mark Lyall Grant
Mỹ.......................................................... Ms. Rice
Dựa trên Chương VII hiến chương LHQ, HĐBA nay:
1. Yêu cầu ngưng bắn ngay và chấm dứt toàn diện bạo lực cùng mọi cuộc tấn công chống lại thường dân;
2. Nhấn mạnh yêu cầu gia tăng các nỗ lực tìm kiếm một giải pháp cho cuộc khủng hoảng đáp ứng các nhu cầu chính đáng của dân chúng Libya, và ghi nhận quyết định của TTK LHQ phái đăc phái viên của mình đến Libya và quyết định của Hội đồng hòa bình và an ninh của Liên hiệp châu Phi cử ủy ban lâm thời cấp cao đến Libya nhẳm tạo thuận lợi cho việc đôi thoại hướng đến các cải cách chính trị cần thiết cho việc tìm kiếm một giải pháp hòa bình lâu dài…;
3. Yêu cầu nhà chức trách Libya tuân thủ các nghĩa vụ quôc tế của mình…và tiến hành mọi biện pháp để bảo vệ thường dân, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của họ…
4. Cho phép các quốc gia thành viên nảo đã báo với TTK LHQ, riêng rẽ nước đó hay qua các tổ chức khu vực hay qua các thỏa thuận, hành động phối hợp với TTK LHQ, tiến hành mọi biện pháp cần thiết…,nhằm bảo vệ thường dân cùng các khu vực dân thường sinh sống đang bị đe dọa tấn công…, kể cả ở Benghazi, trong khi đó loại trừ mọi lực lượng chiếm đóng ngoại quốc dưới mọi hình thức tại bất cứ phần lãnh thổ nào của Libya.
5. Nhìn nhận vai trò quan trọng của Liên đoàn A Rập trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế trong khu vực... Yêu cầu các nước thành viên LĐAR hợp tác với các nước thành viên khác trong việc thực thi đoạn 4 .
Vùng cấm bay
6. Quyết định thiết lập lệnh cấm mọi chuyến bay trên không phận Dân quốc Arâp Libya nhằm giúp bảo vệ thường dân
...8. Cho phép các quốc gia thành viên nào đã báo với TTK LHQ, riêng rẽ nước đó hay qua các tổ chức khu vực hay qua các thỏa thuận, hành động phối hợp với TTK LHQ, tiến hành mọi biện pháp cần thiết nhằm thực thi lệnh cấm các chuyến bay ấn định ở đoạn 6 nêu trên, và yêu cầu các nước liên quan công tác với LĐAR một cách chặt chẽ...
Trung Quốc, tuy bỏ phiếu trắng, song cũng đã không bỏ phiếu phủ quyết, cũng không ngáng trở gì, nhất là trong vai trò chủ tịch luân phiên của HĐBA tháng 3/2011. Nhờ đó, hai ngày sau khi nghị quyết 1973 được thông qua (17/3/2011), chiến dịch “Rạng đông của cuộc hành trình” mới được khởi động (hôm 19/3/2011) với đầy đủ tính pháp lý .
Tin tức trên về vụ Libya không có gì đáng lưu ý nếu như “đứng riêng một mình”. Song nếu, ráp lại với những tin tức khác (dưới đây) về một vấn đề khác, sẽ không thể không đặt câu hỏi: Có quan hệ qua/lại gì hay không giữa hai vụ này?
ĐẠI SỨ MỸ YÊU CẦU TỰ KIỀM CHẾ VỀ VẤN ĐỀ SPRATLY
Trên đây là tựa đề của bài báo do ABS-CBN NEWS của Philippines phát đi hôm 7/3/2011,theo đó, đại sứ Mỹ tại Philippines Harry Thomas hôm thứ hai trước đó đã yêu cầu Philippines, TQ cùng các nước khác liên quan đến cuộc tranh chấp quần đảo Spratly tự kiềm chế. Đại sứ Thomas đưa ra phát biểu nay sau khi hai tàu tuần tiễu TQ gây hấn một tàu dân sự của Philippines tại dải Cỏ Rong (Reed Bank), một phần của quân đảo Trường Sa: "Chúng tôi yêu cầu mọi bên tự kiềm chế, vấn đề Biển Nam Hải (Biển Đông) nên được giải quyết trên bàn đàm phán. Chúng tôi tin rằng các nước ASEAN và Trung Quốc sẽ ngồi xuống theo tinh thần qui ước ứng xử 2002. Hoa Kỳ không đứng về bên nào trong vụ này”.
Nghe qua, có vẻ như Mỹ đang tích cực “chữa cháy” ở Biển Đông. Song, phần tiếp theo của tuyên bố của đại sứ Thomas, “Đây là một vụ việc giữa TQ và Philippines. Chúng tôi không thể bình luận gì về những phản kháng của Philippines đối với một chính phủ khác ”, lại được ABS-CBN NEWS tức người Philippines cảm nhận như là một sự bỏ rơi: "Quan chức Mỹ (tức đại sứ Thomas) giữ khoảng cách với việc Philippines đâm đơn phản đối TQ vụ việc này”. ABS-CBN ai điếu nhắc lại:” Philippines và Mỹ có một hiệp ước phòng thủ hỗ tương, qua đó hai nước cam kết hành động khi có một cuộc tấn công từ một phe thứ ba”.
Tám ngày sau, tức hôm 15/3/2011, lại có tin ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã gọi điện thoại cho ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario hôm chủ nhật trước đó (tức 13/3/2011) để nhắc lại điều này. Tin này do đại sứ Mỹ tại Philippines Thomas đưa ra, và truyền hình gmanews.tv của Philippines hôm 15/3/2011 loan đi. Nguồn tin này cũng thuật lại rằng đại sứ Thomas đã nhắc rằng “70% người Philippines có dòng máu Trung Quốc…Người Trung Quốc, người Philippines, người Mỹ, người các nước khác nước cùng chung một di sản, mà đôi khi lại quên đi điều đó. Thành ra. mọi chuyện nên được giải quyết hòa bình” (“So we both share, China, Philippines, US, other countries, we have a shared heritage sometimes we don’t realize, so all these things should be resolved peacefully"). Cao quý quá việc đại sứ Mỹ nhắc mọi người về mối quan hệ “bà con” với Trung Quốc!
*********************
Ngày 26/2/2011, Trung Quốc cùng cộng đồng quốc tế thông qua nghị quyết 1970 lên án chính phủ Gaddafi. Ngày 13/3 ngoại trưởng Clinton gọi điện cho ngoại trưởng Phi Thomas khuyên “nhịn”. Bốn ngày sau, đại sứ Trung Quốc tại LHQ Li Baodong “nhịn” không phủ quyết nghị quyết 1973 cho phép “thiết lập vùng cấm bay” ở Libya. Bánh ít đi, bánh qui lại?
THIÊN TRIỀU
Trong văn chương Phap từng có bài thơ "Heureux qui comme Ulysse a fait un beau voyage " (Phước cho ai được như Ulysse đã làm một cuộc hành trình tuyệt vời của Joachim Du Bellay (1522-1560).
“Hành trình tuyệt vời” (Odissey) ấy là “hành trình đi đến dân chủ”, mà bước đầu là…ra khỏi chế độ Gaddafi. Để hình tượng hóa ước muốn hay ý đồ của mình, người Mỹ, đã đặt tên cho chiến dịch là ““Rạng đông của cuộc hành trình” (Operation Odyssey Dawn).
NGHỊ QUYẾT 1970.
Muốn hay không muốn, cũng phải nhìn nhận rằng HĐBA LHQ, qua phiên họp hôm thứ bẩy 26/2/2011, cũng đã nhất trí tuyệt đối 15/15 thông qua nghị quyết 1970 theo đó HĐBA:
- quở trách việc vi phạm nhân quyền mạnh mẽ và có tính hệ thống của chính phủ Libya, kể cả đàn áp những người phản kháng ôn hòa, bày tỏ quan tâm sâu sắc trước sự chết chóc của thường dân, vả bác bỏ một cách không úp mở việc chính phủ Libya cấp cao nhất kích động đối nghịch và bạo lực chống lại thường dân.
- nhận xét rằng các cuộc tấn công vào dân thường một cách có hệ thống và cùng khắp Libya có thể tích tụ lại thành tội ác chống lại nhân loại…
- một lần nữa nhắc nhở nhà chức trách Libya về trách nhiệm bảo vệ dân chúng của mình.
- nhấn mạnh nhu cầu qui trách nhiệm những ai chịu trách nhiệm về các cuộc tấn công đó vào dân thường, kể cả việc sử dụng võ lực trong tay….
- tái khẳng định cam kết mạnh mẽ của mình đối với việc duy trỉ chủ quyền, độc lập, vẹn toàn lãnh thổ và thống nhất quốc gia của Dân quốc Ả rập Libya…
…Căn cứ chươngVII hiến chương LHQ,cùng điều 41, HĐBA nay:
1. Yêu cầu chấm dứt ngay bạo lực và kêu gọi các bước thỏa mãn các yêu cầu chính đáng của dân chúng;
2. Buộc nhà chức trach Libya: (a) Hành động một cách tự chế tối đa, đảm bảo nhân quyền…
.....
4. Quyết định đưa tình hình tại Dân quốc Ả rập Libya từ ngày 15/2/2011 ra trước công tố trưởng tòa án hình sự quốc tế.
Cấm vũ khí…
9. Quyết định rằng mọi quốc gia thành viên (LHQ) phải ngay lập tức tiến hành các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa việc cung cấp, bán hay chuyển nhượng vũ khí hay vật liệu liên quan các loại cho Dân quốc Libya Ả rạp, từ hoặc qua lãnh thổ của mình, hay bởi các công dân của mình, hoặc sử dụng tàu hay máy bay treo cờ nước mình.
Cấm di chuyển...
15. Quyết định rằng mọi quốc gia thành viên sẽ tiến hành các biện pháp cần thiết ngăn không cho đi vào hay đi qua lãnh thổ nước mình các cá nhân có tên trong danh sách ở Phụ lực I nghị quyết này…
…17. Quyết định rằng mọi quốc gia thành viên sẽ phong tỏa không trễ nải các tài sản kinh tế tài chính trên lãnh thổ các nước, do các cá nhân trong danh sách ở Phụ lục II làm chủ hay kiểm soát trực tiếp hay gián tiếp…
Sau khi cùng toàn thể HĐBA bỏ phiếu nghị quyết 1970, Đại sứ Trung Quốc Li Baodong đã tuyên bố: "Trung Quốc quan ngại sâu sắc trươc tình hình hiện nay ở Libya. Trong mắt chúng tôi, thật khẩn thiết đảm bảo ngưng bắn tức khắc, tránh đổ máu thêm nữa và tổn thất nơi thường dân, khôi phục ổn định và trật tự bình thường càng sớm càng tốt, và giải quyết cuộc khủng hoảng hiện nay bằng các phương tiện hòa bình, tỉ như đối thoại. An toàn và lợi ích của người nước ngoài tại Libya phải được đảm bảo qua tiến trình này. Căn cứ trên tình hình đặc biệt tại Libya vào lúc này, cùng các mối quan tâm và quan điểm của các nước Ả rập và châu Phi, phái đoàn Trung Quốc nay bỏ phiếu thuận nghị quyết 1870 (2011) mà HĐBA vừa thông qua”.
NGHỊ QUYẾT 1973
Qua ngày 17/3/2011, HĐBA HQ thông qua nghị quyết 1973, do 10 nước bỏ phiếu thuận và 5 nước bỏ phiếu trắng (chữ đỏ) gồm:
Nước Tên người đại diện
Trung Quốc (chủ tịch luân phiên tháng 3/2011 ) Mr. Li Baodong
Bosnia và Herzegovina . . . . . . . . . . . . . . . . .Ms. Barbalić
Brazil . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mrs. Viotti
Colombia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .Mr. Osorio
Pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .Mr. Juppé
Gabon . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Mr. Messone
Đức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Mr. Wittig
Ấn Độ . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .Mr. Manjeev Singh Puri
Liban. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Mr. Salam
Nigeria . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mrs. Ogwu
Portugal . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mr. Moraes Cabral
Nga. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...Mr. Churkin
Nam Phi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mr. Sangqu
Anh và Bắc Ireland . . ..............................Sir Mark Lyall Grant
Mỹ.......................................................... Ms. Rice
Dựa trên Chương VII hiến chương LHQ, HĐBA nay:
1. Yêu cầu ngưng bắn ngay và chấm dứt toàn diện bạo lực cùng mọi cuộc tấn công chống lại thường dân;
2. Nhấn mạnh yêu cầu gia tăng các nỗ lực tìm kiếm một giải pháp cho cuộc khủng hoảng đáp ứng các nhu cầu chính đáng của dân chúng Libya, và ghi nhận quyết định của TTK LHQ phái đăc phái viên của mình đến Libya và quyết định của Hội đồng hòa bình và an ninh của Liên hiệp châu Phi cử ủy ban lâm thời cấp cao đến Libya nhẳm tạo thuận lợi cho việc đôi thoại hướng đến các cải cách chính trị cần thiết cho việc tìm kiếm một giải pháp hòa bình lâu dài…;
3. Yêu cầu nhà chức trách Libya tuân thủ các nghĩa vụ quôc tế của mình…và tiến hành mọi biện pháp để bảo vệ thường dân, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của họ…
4. Cho phép các quốc gia thành viên nảo đã báo với TTK LHQ, riêng rẽ nước đó hay qua các tổ chức khu vực hay qua các thỏa thuận, hành động phối hợp với TTK LHQ, tiến hành mọi biện pháp cần thiết…,nhằm bảo vệ thường dân cùng các khu vực dân thường sinh sống đang bị đe dọa tấn công…, kể cả ở Benghazi, trong khi đó loại trừ mọi lực lượng chiếm đóng ngoại quốc dưới mọi hình thức tại bất cứ phần lãnh thổ nào của Libya.
5. Nhìn nhận vai trò quan trọng của Liên đoàn A Rập trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế trong khu vực... Yêu cầu các nước thành viên LĐAR hợp tác với các nước thành viên khác trong việc thực thi đoạn 4 .
Vùng cấm bay
6. Quyết định thiết lập lệnh cấm mọi chuyến bay trên không phận Dân quốc Arâp Libya nhằm giúp bảo vệ thường dân
...8. Cho phép các quốc gia thành viên nào đã báo với TTK LHQ, riêng rẽ nước đó hay qua các tổ chức khu vực hay qua các thỏa thuận, hành động phối hợp với TTK LHQ, tiến hành mọi biện pháp cần thiết nhằm thực thi lệnh cấm các chuyến bay ấn định ở đoạn 6 nêu trên, và yêu cầu các nước liên quan công tác với LĐAR một cách chặt chẽ...
Trung Quốc, tuy bỏ phiếu trắng, song cũng đã không bỏ phiếu phủ quyết, cũng không ngáng trở gì, nhất là trong vai trò chủ tịch luân phiên của HĐBA tháng 3/2011. Nhờ đó, hai ngày sau khi nghị quyết 1973 được thông qua (17/3/2011), chiến dịch “Rạng đông của cuộc hành trình” mới được khởi động (hôm 19/3/2011) với đầy đủ tính pháp lý .
Tin tức trên về vụ Libya không có gì đáng lưu ý nếu như “đứng riêng một mình”. Song nếu, ráp lại với những tin tức khác (dưới đây) về một vấn đề khác, sẽ không thể không đặt câu hỏi: Có quan hệ qua/lại gì hay không giữa hai vụ này?
ĐẠI SỨ MỸ YÊU CẦU TỰ KIỀM CHẾ VỀ VẤN ĐỀ SPRATLY
Trên đây là tựa đề của bài báo do ABS-CBN NEWS của Philippines phát đi hôm 7/3/2011,theo đó, đại sứ Mỹ tại Philippines Harry Thomas hôm thứ hai trước đó đã yêu cầu Philippines, TQ cùng các nước khác liên quan đến cuộc tranh chấp quần đảo Spratly tự kiềm chế. Đại sứ Thomas đưa ra phát biểu nay sau khi hai tàu tuần tiễu TQ gây hấn một tàu dân sự của Philippines tại dải Cỏ Rong (Reed Bank), một phần của quân đảo Trường Sa: "Chúng tôi yêu cầu mọi bên tự kiềm chế, vấn đề Biển Nam Hải (Biển Đông) nên được giải quyết trên bàn đàm phán. Chúng tôi tin rằng các nước ASEAN và Trung Quốc sẽ ngồi xuống theo tinh thần qui ước ứng xử 2002. Hoa Kỳ không đứng về bên nào trong vụ này”.
Nghe qua, có vẻ như Mỹ đang tích cực “chữa cháy” ở Biển Đông. Song, phần tiếp theo của tuyên bố của đại sứ Thomas, “Đây là một vụ việc giữa TQ và Philippines. Chúng tôi không thể bình luận gì về những phản kháng của Philippines đối với một chính phủ khác ”, lại được ABS-CBN NEWS tức người Philippines cảm nhận như là một sự bỏ rơi: "Quan chức Mỹ (tức đại sứ Thomas) giữ khoảng cách với việc Philippines đâm đơn phản đối TQ vụ việc này”. ABS-CBN ai điếu nhắc lại:” Philippines và Mỹ có một hiệp ước phòng thủ hỗ tương, qua đó hai nước cam kết hành động khi có một cuộc tấn công từ một phe thứ ba”.
Tám ngày sau, tức hôm 15/3/2011, lại có tin ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã gọi điện thoại cho ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario hôm chủ nhật trước đó (tức 13/3/2011) để nhắc lại điều này. Tin này do đại sứ Mỹ tại Philippines Thomas đưa ra, và truyền hình gmanews.tv của Philippines hôm 15/3/2011 loan đi. Nguồn tin này cũng thuật lại rằng đại sứ Thomas đã nhắc rằng “70% người Philippines có dòng máu Trung Quốc…Người Trung Quốc, người Philippines, người Mỹ, người các nước khác nước cùng chung một di sản, mà đôi khi lại quên đi điều đó. Thành ra. mọi chuyện nên được giải quyết hòa bình” (“So we both share, China, Philippines, US, other countries, we have a shared heritage sometimes we don’t realize, so all these things should be resolved peacefully"). Cao quý quá việc đại sứ Mỹ nhắc mọi người về mối quan hệ “bà con” với Trung Quốc!
*********************
Ngày 26/2/2011, Trung Quốc cùng cộng đồng quốc tế thông qua nghị quyết 1970 lên án chính phủ Gaddafi. Ngày 13/3 ngoại trưởng Clinton gọi điện cho ngoại trưởng Phi Thomas khuyên “nhịn”. Bốn ngày sau, đại sứ Trung Quốc tại LHQ Li Baodong “nhịn” không phủ quyết nghị quyết 1973 cho phép “thiết lập vùng cấm bay” ở Libya. Bánh ít đi, bánh qui lại?
THIÊN TRIỀU
“Chúng ta phải nâng cao tính chiến đấu, tính tư tưởng, kiên quyết đấu tranh, phản bác những quan điểm sai trái, uốn nắn những nhận thức lệch lạc và bác bỏ các quan điểm thù địch. Như vậy cần phải nắm chắc văn kiện, nắm chắc lý luận, nắm chắc thực tiễn” - Tổng bí thư, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng nói.
Trả lờiXóahttp://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/434479/Tao-su-thong-nhat-trong-toan-Dang-toan-dan-toan-quan.html
canada goose outlet
Trả lờiXóacanada goose jackets
designer handbags
jordan shoes
cheap nfl jerseys
louis vuitton outlet
tiffany and co jewelry
chanel outlet
ray ban sunglasses
ugg boots
lululemon outlet
wedding dresses
the north face jackets
herve leger outlet
oakley sunglasses
cheap jordans
canada goose outlet
ugg boots
ugg australia
nike air max shoes
cheap nhl jerseys
air max 2015
oakley
ralph lauren uk
pandora jewelry
calvin klein underwear
air jordan shoes
coach outlet
louis vuitton outlet
the north face outlet
cai20151031
máy bán hàngcó thể được ứng dụng thời gian thực (real-time) hoặc trong phạm vi doanh nghiệp (local).
Trả lờiXóamay ban hangcó thể tích hợp nhiều thiết bị ngoại vi để tăng hiệu suất bán hàng.
may quet ma vach honeywell lựa chọn hoàn hão cho bạn
Máy quét mã vạch Honeywell hãy liên hệ ngay với chúng tôi nếu muốn mua nhé.
máy bán hàng POShệ thống quản lý thông minh
giấy in mã vạch bán ở đâu là tốt nhất ?
giay in ma vachvui lòng liên hệ cho chúng tôi để được tư vấn
mực in mã vạchnên mua ở địa chỉ nào mới được giá tốt
muc in ma vachdành cho máy in mã vạch
máy quét mã vạchgiá rẻ nhất tại tphcm
navigate to this website browse around these guys check over here click here to read image source have a peek at this site
Trả lờiXóan2w99k0i45 u9m01z7o83 j8r22d3q22 n9z89l9d49 t3h83u8e87 r4k30j4n14
Trả lờiXóa